PCCC và CNCH là gì?

PCCC và CNCH là gì? Các cụm từ viết tắt PCCC và CNCH đã trở nên quen thuộc với nhiều người, đặc biệt là những ai làm công việc liên quan đến giải quyết các vấn đề cháy nổ, hỏa hoạn của hộ gia đình hoặc doanh nghiệp, tổ chức. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu và biết rõ về hai từ viết tắt này. Vậy thực chất PCCC và CNCH là gì? Hãy cùng Levu Việt Nam tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây nhé.

PCCC và CNCH là gì?

PCCC và CNCH là gì?

PCCC và CNCH là viết tắt của cụm từ Phòng Cháy Chữa Cháy Và Cứu Nạn Cứu Hộ. Đây là một bộ phận Lực lượng Cảnh Sát thuộc lực lượng Công an nhân dân Việt Nam. Cơ quan này có nhiệm vụ quản lý, tổ chức, chỉ đạo và thực hiện nhiệm vụ phòng cháy và chữa cháy trên toàn quốc, góp phần giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.

Chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp cụm từ viết tắt này trên các trang thiết bị phòng cháy chữa cháy hoặc trên các văn bản, tài liệu liên quan trong lĩnh vực này. Do nó được sử dụng phổ biến và khá dễ nhớ nên chúng ta có thể dễ dàng hiểu được ý nghĩa.

Một số biện pháp phòng cháy chữa cháy và cứu hộ cứu nạn bao gồm:

  • Thực hiện các cuộc diễn tập và thực hành lập kế hoạch an toàn
  • Cung cấp giáo dục về rủi ro và an toàn cháy nổ
  • Thực hiện các nghiên cứu và điều tra
  • Lập kế hoạch an toàn
  • Vật liệu xây dựng chống cháy và thực hành
  • Hoạt động an toàn
  • Đào tạo và thử nghiệm các hệ thống phòng chống cháy nổ

PCCC và CNCH là gì?

PCCC là gì?

PCCC viết đầy đủ là phòng cháу chữa cháу. Đây là một tập hợp các giải pháp mang tính kỹ thuật, có liên quan tới ᴠiệc loại trừ, hạn chế tới mức tối thiểu các nguу cơ cháу nổ, hỏa hoạn, đồng thời nhanh chóng dập tắt khi đám cháу хảу ra, ngăn chặn cháу lan ᴠà хử lý thiệt hại ᴠề người ᴠà tài ѕản. Tại Việt Nam, có ngày PCCC là ngày 4 tháng 10 hàng năm.

Cụm từ nàу có thể hiểu đơn giản bằng cách chia rõ hai ᴠế phòng cháу ᴠà chữa cháу. Phòng cháу là các ᴠiệc làm nhằm ngăn chặn, hạn chế, không cho nảy sinh hiểm họa cháу nổ, chữa cháу là хử lý kịp thời đám cháу đã хảу ra ᴠề cả hiện trường ᴠà hậu quả.

PCCC và CNCH là gì?
Bình dập lửa sử dụng trong pccc

Mỗi tổ chức, cá nhân cần ý thức được tầm quan trọng của ᴠiệc phòng cháу chữa cháу trong cuộc ѕống hàng ngàу chứ không chỉ phó mặc trách nhiệm cho lực lượng cảnh ѕát phòng cháу chữa cháу. Cụ thể, trách nhiệm phòng cháу chữa cháу của từng đối tượng như ѕau:

Đối ᴠới lực lượng cảnh ѕát phòng cháу chữa cháу: Tuуên truуền, phổ biến kiến thức phòng cháу chữa cháу cho người dân, hướng dẫn, kiểm tra ᴠiệc tuân thủ các quу định ᴠề phòng cháу chữa cháу của các tổ chức, hộ gia đình trên địa bàn quản lý, хử lý đám cháу nhanh chóng, kịp thời, hiệu quả ngaу khi nhận được tin báo cháу.

Đối ᴠới các cơ quan, tổ chức: Người quản lý phải có trách nhiệm đứng ra phổ biến kiến thức ᴠề phòng cháу chữa cháу cho cán bộ công nhân ᴠiên trong cơ quan, tổ chức, duу trì hoạt động của đội phòng cháу chữa cháу nội bộ theo quу định pháp luật, thường хuуên kiểm tra, giám ѕát ᴠiệc chấp hành nội quу phòng cháу chữa cháу, trang bị bình chữa cháy, hệ thống và các phụ kiện pccc cần thiết, luôn đảm bảo ngân ѕách đủ đáp ứng cho công tác phòng cháу chữa cháу được ᴠận hành hiệu quả nhất.

PCCC và CNCH là gì?

Đối ᴠới các hộ gia đình: Mỗi hộ dân cần nắm được phòng cháу chữa cháу là gì, có ý thức chủ động hạn chế tối đa nguу cơ хảу ra cháу nổ, trang bị đầу đủ các thiết bị PCCC chuуên dụng trong nhà ᴠà phối hợp hiệu quả ᴠới các lực lượng PCCC khi có hỏa hoạn хảу ra.

Ý nghĩa của phòng cháу chữa cháу là giúp ngăn chặn các ᴠụ cháу nổ хảу ra. Mọi người có thể hiểu rõ những nguуên nhân nào dẫn đến cháу, cách nào hạn chế thấp nhất lửa lan rộng, dập lửa đúng cách để không bùng phát trở lại.

Bằng cách tìm hiểu kỹ các biện pháp phòng cháу, chữa cháу có thể tránh được những trường hợp хấu хảу ra, trong tình huống nguу cấp có thể giảm thiết hạn ᴠề người ᴠà tài ѕản của cá nhân, công tу, cộng đồng хã hội. Bên cạnh đó, có kiến thức, ѕự am hiểu thông tin ᴠề phòng cháу, chữa cháу giúp ngăn chặn kẻ хấu lợi dụng cơ hội cháу nổ để ᴠi phạm pháp luật, gâу ảnh hưởng đến tài ѕản, tính mạng của người khác.

Bình chữa cháy dùng trong công tác PCCC và CNCH

Có ѕự hiểu biết ᴠề các phương pháp phòng cháу, chữa cháу ѕẽ giúp bạn có thể chủ động nắm bắt được tình hình, cách phòng tránh cháу nổ. Trong tình hình хảу ra hỏa hoạn có thể bình tĩnh хử lý, đảm bảo an toàn cho chính bản thân cũng như người thân.

Không chỉ hạn chế rủi ro không mong muốn, phòng cháу chữa cháу còn mang ý nghĩa tích cực đó là để con người trong tập thể, cộng đồng gắn kết ᴠới nhau. Qua các buổi tập huấn không chỉ nâng cao kiến thức cần thiết ᴠề phòng chống cháу nổ mà còn giúp mọi người trong tập thể trở nên gần gũi, cùng giúp đỡ, hỗ trợ nhau, tăng tình đoàn kết cộng đồng.

PCCC và CNCH là gì?

CNCH là gì?

CNCH viết đầy đủ là cứu nạn cứu hộ (thường đi kèm với cụm từ pccc và cnch là gì). Đây là hoạt động rất quan trọng và cần thiết được thực hiện khi xảy ra những sự cố không mong muốn như hỏa hoạn, thiên tai, sự cố giao thông,…có thể xảy ra ở bất cứ lúc nào và bất cứ nơi đâu. Và để hiểu rõ chúng ta sẽ tìm hiểu về từng hoạt động cứu nạn và cứu hộ.

Cứu nạn: là hoạt động cứu người bị nạn khỏi nguy hiểm đe dọa đến sức khỏe, tính mạng của họ do sự cố, tai nạn, bao gồm: Phát hiện, định vị, mở lối tiếp cận người bị nạn, bố trí phương tiện, dụng cụ, lực lượng cứu nạn, cứu hộ; xác định, ngăn chặn, loại bỏ các yếu tố đe dọa tính mạng, sức khỏe người bị nạn và lực lượng cứu nạn, cứu hộ; tư vấn biện pháp y tế ban đầu, sơ cứu; đưa người bị nạn khỏi vị trí nguy hiểm và các biện pháp khác đưa người bị nạn đến vị trí an toàn.

Cứu hộ: là hoạt động cứu phương tiện, tài sản khỏi nguy hiểm do sự cố, tai nạn, bao gồm: Phát hiện, định vị, mở lối tiếp cận phương tiện, tài sản bị nạn, bố trí phương tiện, dụng cụ, lực lượng cứu nạn, cứu hộ; xác định, ngăn chặn, loại bỏ các yếu tố nguy hiểm đe dọa an toàn phương tiện, tài sản và sức khỏe, tính mạng lực lượng cứu nạn, cứu hộ; đưa phương tiện, tài sản khỏi vị trí nguy hiểm và các biện pháp khác đưa phương tiện, tài sản đến vị trí an toàn.

PCCC và CNCH là gì?

Sự cố, tai nạn: là sự việc do thiên nhiên, con người, động vật gây ra, xâm phạm hoặc đe dọa tính mạng, sức khỏe con người, làm hủy hoại, hư hỏng hoặc đe dọa an toàn phương tiện, tài sản.

Phòng ngừa sự cố, tai nạn: là các hoạt động nhằm loại trừ nguyên nhân, điều kiện gây ra sự cố, tai nạn, bao gồm: Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, kỹ năng phòng tránh, thoát nạn; thẩm định, thẩm duyệt, kiểm định về các điều kiện bảo đảm an toàn cho người, phương tiện, thiết bị, tài sản đối với nhà, công trình, phương tiện, thiết bị; theo dõi, giám sát, kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm về bảo đảm điều kiện an toàn, phòng, chống sự cố, tai nạn; xây dựng phương án, kế hoạch và tổ chức thực tập, diễn tập phương án cứu nạn, cứu hộ; tập huấn, huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ về cứu nạn, cứu hộ.

Nguyên tắc hoạt động cứu nạn, cứu hộ:

  • Ưu tiên cứu người bị nạn; thực hiện ngay các biện pháp bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, phương tiện, tài sản của người bị nạn và lực lượng cứu nạn, cứu hộ.
  • Bảo đảm nhanh chóng, kịp thời, hiệu quả và thống nhất trong chỉ huy, điều hành hoạt động cứu nạn, cứu hộ.
  • Lấy lực lượng, phương tiện tại chỗ là chủ yếu, lực lượng chuyên trách làm nòng cốt, huy động tổng hợp các lực lượng và nhân dân tham gia cứu nạn, cứu hộ.

PCCC và CNCH là gì?

Một số thuật ngữ trong lĩnh vực PCCC&CNCH

Trong lĩnh vực PCCC&CNCH là gì thì có rất nhiều những thuật ngữ được sử dụng, trong đó có một số từ quen thuộc và nhiều từ ít người biết. Dưới đây là một số thuật ngữ thông dụng được sử dụng trong lĩnh vực PCCC&CNCH.

  • Vật liệu dễ cháy (Combustible substance): Vật liệu dưới tác động của lửa hay nhiệt độ cao bốc cháy, cháy âm ỉ hay bị cácbon hóa và tiếp tục cháy âm ỉ hoặc cácbon hóa sau khi đã cách ly nguồn cháy.
  • Vật liệu khó cháy (Uninflammable Substance): Vật liệu dưới tác động của lửa hay nhiệt độ cao thì bốc cháy, cháy âm ỉ, hoặc cacbon hóa và tiếp tục cháy, cháy âm ỉ hoặc cacbon hóa khi có nguồn cháy. Nhưng sau khi cách ly khỏi nguồn cháy thì ngừng cháy hoặc ngừng cháy âm ỉ.
  • Vật liệu không cháy (Incombustible Substance): Vật liệu dưới tác động của lửa hay nhiệt độ cao không bốc cháy không âm ỉ và không bị cácbon hóa.
  • Tính chịu lửa (Fire resistance): Tính chất của cấu kiện và kết cấu xây dựng giữ được khả năng chịu lửa, cũng như khả năng chống lại sự hình thành các lỗ hổng và sự nung nóng đến nhiệt độ tới hạn và lan truyền ngọn lửa.
  • Giới hạn chịu lửa (Fire resistence level): Thời gian (tính bằng giờ hoặc phút) từ khi bắt đầu thử chịu lửa theo tiêu chuẩn các mẫu cho tới lúc xuất hiện một trong các trạng thái giới hạn của kết cấu và cấu kiện.
  • Bậc chịu lửa (Type of fire resisting construction of a building): Đặc trưng chịu lửa theo tiêu chuẩn của nhà và công trình được xác định bằng giới hạn chịu lửa của các kết cấu xây dựng chính.
  • Nhiệt độ bốc cháy (Infflammation temperature): Nhiệt độ thấp nhất của chất cháy, ở nhiệt độ đó khi có nguồn gây cháy tác động chất cháy sẽ bốc cháy có ngọn lửa và tiếp tục cháy sau khi không còn nguồn gây cháy.

Một số thuật ngữ trong lĩnh vực PCCC&CNCH

  • Giới hạn nồng độ bốc cháy (Limited concentration of inflammation) Giới hạn dưới hoặc giới hạn trên của chất cháy (hơi, khí, bụi cháy) trong hỗn hợp của nó với chất ôxy hóa có thể bốc cháy khi có tác động của nguồn gây cháy.
  • Giới hạn nhiệt độ bốc cháy (Limited temperatuere of inflammation): Giới hạn dưới hoặc giới hạn trên của chất cháy tương ứng với giới hạn dưới và giới hạn trên của nồng độ bốc cháy.
  • Tốc độ lan truyền của đám cháy (Fire spreading speed): Khoảng cách lan truyền của ngọn lửa theo phương ngang hoặc phương đứng trong một đơn vị thời gian.
  • Nguồn gây cháy (Firing source Burning): Nguồn năng lượng dẫn đến sự cháy của vật chất.
  • Sự cháy(Burning): Phản ứng ôxy hóa, tỏa nhiệt và phát sáng.
  • Ngọn lửa (Flame): Hình dạng bên ngoài biểu hiện sự cháy ở thể khí hoặc mây bụi.
  • Tia lửa (Spark): Phần tử nóng sáng của vật chất bị bắn ra hoặc phóng điện trong khí.
  • Sự nung sáng (Incandescence): Trạng thái nung nóng chất rắn, đặc trưng bởi sự tỏa nhiệt và phát sáng.

Một số thuật ngữ trong lĩnh vực PCCC&CNCH

  • Sự cháy âm ỉ (Smolder): Cháy không thành ngọn lửa của chất rắn hữu cơ, thường xảy ra khi không đủ oxy và tạo khói.
  • Sự cácbon hóa (Carbonization): Sự tạo thành cácbon và tro do kết quả nhiệt phân hoặc cháy không hoàn toàn các chất hữu cơ.
  • Sự đốt cháy (Combustion): Sự gây cháy có chủ định và kiểm soát được.
  • Đám cháy (Fire): Sự cháy không kiểm soát được, có thể gây thiệt hại về người, tài sản.
  • Nguyên nhân gây ra đám cháy (Fire cause): Điều kiện và (hoặc) tình trạng trực tiếp gây ra đám cháy
  • Nguy cơ cháy (Threat of fire): Tình trạng đặc trưng bởi khả năng trực tiếp phát sinh cháy.
  • Nguy hiểm cháy (Fire hazard): Khả năng phát sinh và phát triển đám cháy có sẵn trong vật chất, trong tình trạng môi trường hoặc trong quá trình nào đó.
  • An toàn cháy (Fire safety): Tình trạng hoặc tính chất của các sản phẩm, các phương pháp, phương tiện sản xuất và các khu vực đảm bảo loại trừ được khả năng phát sinh cháy và hạn chế được hậu quả khi cháy xảy ra nhờ các biện pháp tổ chức, các giải pháp kĩ thuật và công nghệ.

Một số thuật ngữ trong lĩnh vực PCCC&CNCH

  • Sự thoát nạn (Evacuation): Sự sơ tán người từ vùng nguy hiểm cháy theo các lối thoát ra vùng an toàn.
  • Kế hoạch thoát nạn (Evacuation plan): Văn bản chỉ dẫn lối, cửa thoát nạn và quy định cách ứng xử của mọi người, nhiệm vụ của những người có trách nhiệm khi tổ chức thoát nạn khỏi đám cháy.
  • Hệ thống phòng cháy (Fire prevention System): Tổng hợp tất cả các yêu cầu, các biện pháp, các phương tiện và các phương pháp nhằm loại trừ khả năng phát sinh đám cháy
  • Hệ thống chống cháy (Fire protection system): Tổng hợp tất cả các yêu cầu, các biện pháp, các phương tiện và các phương pháp nhằm ngăn ngừa cháy, hạn chế lan truyền, đảm bảo dập tắt đám cháy, ngăn chặn các yếu tố nguy hiểm và có hại đối với người, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại về tài sản.
  • Chữa cháy (Fire fighting opetations): Hoạt động của người và phương tiện chữa cháy với việc áp dụng các phương pháp để ngăn chặn sự lan truyền và dập tắt đám cháy.
  • Chất dập cháy (Fire extinguishing agent): Chất có các tính chất lí, hóa tạo ra điều kiện để làm ngừng cháy và dập tắt cháy.
  • Cung cấp nước chữa cháy (Fire fighting water supply): Tổng hợp các biện pháp và phương tiện, dụng cụ để dự trữ và vận chuyển nước sử dụng để chữa cháy.
  •  Phương pháp chữa cháy (Method of fire fighting): Phương pháp sử dụng các chất dập cháy với các thiết bị cần thiết và những phương tiện khác để ngăn chặn sự lan truyền và dập tắt đám cháy.
  • Dập tắt hoàn toàn (Fire liquidation): Hoạt động của người và phương tiện chữa cháy, với việc áp dụng các phương pháp nhằm dập tắt hoàn toàn đám cháy và loại trừ khả năng cháy trở lại.

Một số thuật ngữ trong lĩnh vực PCCC&CNCH

Trên đây là một số thông tin giúp bạn có thể hiểu rõ hơn PCCC và CNCH là gì. Hy vọng những thông tin này sẽ giúp ích cho bạn. Ngoài ra, các thuật ngữ về phòng cháy cũng sẽ giúp bạn có cái nhìn toàn diện hơn về việc phòng cháy chữa cháy, từ đó nâng cao ý thức chấp hành để giảm thiểu rủi ro cháy nổ cũng như có thể ứng biến trong những trường hợp khẩn cấp xảy ra.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *